Khả năng tàn phế suốt đời là biến chứng nặng nhất mà bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng gây ra nếu như không kịp thời phát hiện và điều trị.

Thoát vị đốt sống lưng ngoài nguyên nhân do tuổi tác gây ra, thì việc lao động sai tư thế cũng gây nên bệnh. Lúc này đĩa đệm sẽ bị thoát ra ngoài do vòng sợi bị rách, nhân nhầy bên trong sẽ thoát ra ngoài chèn ép rễ thần kinh.




Theo Wade Brackenbury - bác sĩ chuyên khoa thần kinh cột sống Chiropractic (phòng khám ACC), hầu hết bệnh nhân đến phòng khám đều trong tình trạng đau nhức, tê buốt khu vực xương sống và liên sườn. Mặc dù trước đó, họ đã có dấu hiệu đau lưng nhưng vì chủ quan nên không đi khám ngay.

Bác sĩ Wade Brackenbury tại phòng khám ACC cho biết: “Các bệnh nhân đến đây điều trị, đều trong tình trạng đau nhức, tê buốt khu vực xương sống và liên sườn

>> Tham khảo bài viết cùng chủ đề:

https://thanhnien.vn/suc-khoe/khoe-d...i-1085152.html

Ông còn cho biết thêm “Tôi khuyên người lớn tuổi, nhân viên văn phòng hoặc người lao động nặng cần tìm hiểu dấu hiệu và triệu chứng của bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng để thăm khám kịp thời.”

Các biểu hiện của bệnh:

- Đau nhức tại vùng thắt lưng, ban đầu cơn đau chỉ âm ỉ ở mức độ nhẹ, về sau mức độ đau càng tăng; cảm giác đau nhói xuất hiện khi người bệnh hắt hơi, ho hoặc vận động mạnh; cơn đau lan xuống mông, bắp đùi, bắp chân, có thể lan tới một phần bàn chân, đau rát mu bàn chân (gọi là đau thần kinh tọa nếu khối thoát vị chèn ép dây thần kinh tọa).

- Đau và ngứa ran ở chân – Bị chuột rút – Khó khăn khi htực hiện các động tác cúi ngửa, nghiêng hoặc xoay người

- Cảm giác mệt mỏi, chán ăn, sụt cân

Chú N.T cho biết: Năm nay tôi 60 tuổi, đang gặp phải căn bệnh thoát vị đĩa đệm, từng điều trị bằng thuốc giảm đau nhiều năm và kháng viên nhưng không hết hẳn. Gần đây, tôi liên tục bị đau nhức liên tục và dữ dội, khó khăn về đi lại.”

Theo bác sĩ Wade cho hay, trường hợp trên cảu bệnh nhân đã chuyển sang giai đoạn nặng và teo cơ là trường hợp phổ biến nhất. Khi chuyển sang giai đoạn nặng, khối thoát vị chèn ép rễ thần kinh đồng thời làm cản trở lưu thông máu.

Lúc này nugời bệnh sẽ cảm thấy khó vận động do phần cơ ở một hoặc 2 chân bị teo, tình trạng này kéo dài lâu ngày sẽ dẫn đến tàn phế suốt đời.

Biến chứng khác của thoát vị cột sống lưng

- Rối loạn cơ tròn
- Mất kiểm soát đại tiểu tiện.
- Bị bí tiểu (ngay cả khi bàng quang căng đầy) hoặc không giữ được nước tiểu
- Mất cảm giác ở chân, mông, mặt trong đùi, mặt sau bàn chân; đồng thời tê bì vùng sinh môn.

Điều trị chậm trễ biến chứng trở nên phức tạp hơn. Lúc này phương pháp điều trị là phẩu thuật để cắt bỏ khối thoát vị đang chèn thay bằng đĩa đệm nhân tạo. Phương pháp phẫu thuật tiềm ẩn nhiều rủi ro, không phải mọi trường hợp đều thành công.

Phương pháp trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng

Nếu mắc bệnh thoát vị đĩa đệm, bệnh nhân cần ưu tiên phương pháp điều trị bảo tồn, tác động trực tiếp nguyên nhân gốc rễ gây bệnh và ngăn ngừa biến chứng.

Phương pháp điều trị bảo tồn, tác động trực tiếp nguyên nhân gốc rễ gây bệnh và ngăn ngừa biến chứng là phương pháp được khuyến khích sử dụng trong điều trị thoát vị đĩa đệm

Phòng khám trị liệu thần kinh cột sống ACC là nơi tiên phong áp dụng liệu trình phục hồi Pneumex Pneuback tiên tiến của Mỹ, điều trị những trường hợp thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng ở giai đoạn nặng, giúp bệnh nhân khôi phục vận động nhanh hơn phương thức thông thường.

Bên trên là bài viết thoát vị đĩa đệm thắt lưng và các biến chứng nguy hiểm, hy vọng các bạn có thêm nguồn thông tin tham khảo cho sức khỏe của mình nhé.