Việc chữa trị kịp thời và đúng cách viêm đường tiết niệu ở trẻ nhỏ sẽ mang lại hiệu quả tốt và tránh được các biến chứng đáng tiếc xảy ra. Cùng tìm hiểu biện pháp chữa trị và chăm sóc trẻ nhỏ khi mắc chứng bệnh này dưới đây.
===>>> điều trị viêm đường tiết niệu ở trẻ em
Viêm đường tiết niệu ở trẻ có nguy hiểm không?
Viêm đường tiết niệu sẽ nguy hiểm với nhiều dạng biến chứng, một số trường hợp gây biến chứng toàn thân như nhiễm trùng mái, nhiễm trùng gây hoại tử ống thận, bể thận mãn do xơ hóa vỏ thận… Bệnh còn gây hiện tượng ứ mủ, viêm quanh thận, xơ teo thận, trào ngược bàng quang (bệnh thận trào ngược)
Nhiễm trùng đường tiết niệu gây biến chứng là sẹo thận, nếu không được phát hiện và chữa trị dứt điểm làm tình trạng nặng hơn, gây nhiễm trùng nặng và tái phát nhiều lần, trẻ sẽ bị tổn thương thận dưới dạng các vết sẹo dẫn đến suy thận mạn tính sau này.

Chữa trị viêm đường tiết niệu
Có nhiều phương pháp chữa trị khác nhau tùy thuộc vào độ tuổi, mức độ bệnh nặng hay nhẹ và kinh tế của gia đình người bệnh. Mục đích là chữa trị và vô khuẩn hóa nước tiểu nhanh chóng đồng thời ngừa sẹo hóa thận. Bệnh được phát hiện sớm thì việc chữa trị sẽ đơn giản hơn và đạt hiệu quả tốt hơn, người bệnh có thể phục hồi nhanh chóng.

Nếu trẻ bị ở thể nhẹ, chọn những kháng sinh rẻ tiền và ít độc cho trẻ nhưng vẫn hiệu quả. Một số loại kháng sinh thường được sử dụng như:

Amoxicillin : 50mg/kg/ngày chia 3 ần.

Bactrim (Sulfamethoxazole:20-30mg/kg/ngày.

Trimethoprim 4-6mg/kg/ngày)chia 2 lần.

Cephalosporin IG (Cephalexine) 50mg/kg/ngày chia 3 lần hoặc Augmentin (Amoxicillin+Ac.Clavulanique) 50mg/kg/ngày chia 2 lần, uống liên tục trong vòng 7-10 ngày
Nếu bị nhiễm trùng nặng cần phải kết hợp 2 kháng sinh tiêm cho trẻ từ 3-5 ngày đầu để đạt nồng độ cao tại thận. chữa trị thời gian là 15 ngày, tối thiểu là 10 ngày. Cấy nước tiểu cứ 3 tháng 1 lần trong 2 năm. Kháng sinh để lựa chọn có thể là:

Cephalosporin 3G (Cefotaxime hoặc Ceftriaxone) hoặc Amoxicillin tiêm phối hợp Aminoside (Gentamycin).

Cefotaxime (Claforan): 50-100mg/kg/ngày chia 3 lần.

Ceftriaxone(Rocephin): 50mg/kg/ngày chia 3 lần hoặc Gentamycin: 2mg/kg/ngày chia 2 lần.

Bệnh nhân bị mắc viêm đường tiểu cần dẫn lưu nước tiểu trong trường hợp bị tắc nghẽn, có tác dụng chữa trị kịp thời các dị tật xảy ra ở đường tiểu. Lưu ý cần chữa trị dự phòng và tái phát.

Biện pháp phòng tránh hiệu quả
Để phòng tránh hiệu quả viêm đường tiết niệu ở các bé nên vệ sinh đúng cách, mỗi lần đi vệ sinh nên lau từ trước ra sau. Với trẻ nhỏ hơn cần thay tã sau khi trẻ đi vệ sinh xong và lau khô cho trẻ.

Để trẻ uống nước thường xuyên, không được nhịn tiểu để tránh tình trạng nước tiểu ứ đọng trong bàng quang. Bổ sung hoa quả và rau vào trong chế độ ăn hàng ngày cho bé.

Nếu trẻ có các dấu hiệu của nhiễm khuẩn đường tiết niệu cần đưa trẻ đến các trung tâm y tế để khám và kiểm tra. Đồng thời các bậc cha mẹ cũng cần quan tâm hơn đến trẻ nhỏ, tập cho bé nếp sống tốt để tránh xa bệnh tật.

Khi băn khoăn không biết nên cho con đến đâu để chữa bệnh viêm đường tiết niệu, bạn có thể lựa chọn đến phòng khám đa khoa Bảo Anh tại địa chỉ số Bảo Anh – Thanh Xuân – Hà Nội. Hoặc gọi điện trước cho bác sĩ theo số 02438 288 288 để đặt lịch hẹn với bác sĩ. Phòng khám làm việc tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày nghỉ ngày lễ.
===>>> cách chữa bệnh viêm đường tiết niệu ở trẻ em

View more random threads: